Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2017 lúc 2:14

Bước rút gọn Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là sai vì không có tính chất Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 .

Sửa lại như sau: Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Sam Siic
Xem chi tiết
16	Nguyễn Hoàng Hiệp
3 tháng 4 2020 lúc 17:12

bạn rút gọn như vậy là sai 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mỹ Dung
3 tháng 4 2020 lúc 17:24

sai, vì : \(\frac{10+5}{10+10}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
3 tháng 4 2020 lúc 17:26

bạn ấy rút gọn sai 

để biết rút gọn đúng hay sai mình sẽ giải thích

nếu rút gọn đúng thì con số được phải giống nhau và chia được

nếu  rút gọn sai ta có thể thấy hai con số được rút gọn khác nhau hoặc chia không được

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
18 tháng 2 2016 lúc 15:17

Bạn đó nói sai vì nếu là tổng có hai số giống nhau sẽ rút gọn được bằng 1 

:\(\frac{10+5}{10+10}\)=1+\(\frac{5}{10}\)=1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

Rút gọn như trên mới đúng vì rút gọn như bạng nói đó là trong phép nhân

Bình luận (0)
Minh Hiền
18 tháng 2 2016 lúc 15:15

Bạn đó rút gọn sai.

Vì chỉ rút gọn khi có phép nhân, không rút gọn khi có dấu cộng.

Sửa: 10+5 / 10+10 = 15 / 20 = 3/4.

Bình luận (0)
Bùi Diệu Linh
18 tháng 2 2016 lúc 15:20

câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
18 tháng 4 2017 lúc 14:23

Giải

Kiểm tra:

tbl_6{1 \over 5 \over {5{1 \over 6}}} = tbl_tbl_6.5 + 1} \over 5 \over tbl_{5.6 + 1} \over 6} = tbl_31} \over 5}:tbl_31} \over 6} = {{31} \over 5}.{6 \over {31 = {6 \over 5}

Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy

Chẳng hạn:

tbl_8{1 \over 7 \over {7{1 \over 8} = {8 \over 7};tbl_5{1 \over 9 \over {9{1 \over 5} = {5 \over 9};tbl_12{1 \over 9 \over {9{1 \over {12}} = {{12} \over 9};...

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:22

Kiểm tra:

tbl_6{1 \over 5 \over {5{1 \over 6}}} = tbl_tbl_6.5 + 1} \over 5 \over tbl_{5.6 + 1} \over 6} = tbl_31} \over 5}:tbl_31} \over 6} = {{31} \over 5}.{6 \over {31 = {6 \over 5}

Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy

Chẳng hạn:

tbl_8{1 \over 7 \over {7{1 \over 8} = {8 \over 7};tbl_5{1 \over 9 \over {9{1 \over 5} = {5 \over 9};tbl_12{1 \over 9 \over {9{1 \over {12}} = {{12} \over 9};...

Bình luận (0)
Ozora Akari
Xem chi tiết
sakura
1 tháng 3 2017 lúc 21:14

                          Bài làm :

Vì muốn rút gọn phân số tối giản thì tử số và mẫu số đều phải chia chung một chữ số .

Rút gọn không phải là phép trừ nên bài làm của bạn học sinh đó làm sai.

ủng hộ tớ nha

Bình luận (0)
vũ thị thu thao
1 tháng 3 2017 lúc 21:12

làm như vậy là sai vì trong ps chỉ rút gọn được khi tử và mẫu đều là phép nhân... hình như là z hihi

Bình luận (0)
Đàm Nguyễn Sơn
1 tháng 3 2017 lúc 21:12

vì ta lấy tử số và mẫu số chia 5

Bình luận (0)
Phan Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 0:18

1:

\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{3}}=\left|\sqrt{\dfrac{5}{3}}x\right|=-x\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)

2: \(=\left(\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{40}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}{2}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{20-6}{2}=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 0:47

a: \(\dfrac{15}{8}-\dfrac{13}{8}=\dfrac{15-13}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{7-2}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

c: \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{11-2}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

d: \(\dfrac{19}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{19-5}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
26 tháng 2 2022 lúc 20:35

10/5=2

12/9=4/3

8/4=2

5/6 là PS tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà	Vy
26 tháng 2 2022 lúc 20:37

\(\frac{10}{5}=\frac{10:5}{5:5}=\frac{2}{1}\)

\(\frac{12}{9}=\frac{12:3}{9:3}=\frac{4}{3}\)

\(\frac{8}{4}=\frac{8:4}{4:4}=\frac{2}{1}\)

\(\frac{5}{6}\)giữ nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hà
26 tháng 2 2022 lúc 20:38

\(\frac{10}{5}\)=\(\frac{10:5}{5:5}\)=\(\frac{2}{1}\)=\(2\)

\(\frac{12}{9}\)=\(\frac{12:3}{9:3}\)=\(\frac{4}{3}\)

\(\frac{8}{4}\)=\(\frac{8:4}{4:4}\)=\(\frac{2}{1}\)=\(2\)

\(\frac{5}{6}\)là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 5:38

\(\dfrac{3}{12}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3:3}{12:3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{4}{10}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{4:2}{10:2}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)

\(\dfrac{12}{27}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{12:3}{27:3}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{20}{15}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{20:5}{15:5}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{11}{3}\)

Bình luận (0)